đậu tương đen hữu cơ
Tìm kiếm nâng cao:
Nhập từ khóa:   
Lựa chọn:
Tìm trong:
Kết quả tìm kiếm:   62  kết quả

Sách Ca Tô La Mã về Phật giáo vào cuối thế kỷ XVIII - viết ngắn Tác giả: Minh Thạnh
Những bài viết của tôi về các tôn giáo phương Tây không được một số người trong đạo Phật đồng tình. Trong khi đó, ngược lại, đạo Ca tô La Mã đã có sách nhận định về Phật giáo Việt Nam, trong cùng với những tôn giáo khác từ cuối thế kỷ XVIII. Đó là hai quyển Tiểu luận văn và Tam giáo chư vọng
Đạo Ca tô La Mã và các lực lượng vũ trang của họ Tác giả: Minh Thạnh
Việc tổ chức các lực lượng vũ trang là một vấn đề hết sức tế nhị của đạo Ca tô La Mã. Ngày nay, giáo triều La Mã không còn quân đội riêng như thời Trung cổ, nhưng khi nhu cầu phát sinh, cấp địa phương đạo Ca tô La Mã vẫn tổ chức những lực lượng vũ trang Ca tô La Mã.
Đại diện Tòa thánh Vatican: Nhảy vào vụ cá chết Tác giả: Minh Thạnh
Trang web Tỉnh dòng Chúa Cứu thế Việt Nam, chủ nhật 15/5/2016, đã đăng bài “Đức Tổng Giám mục Leopoldo Girelli khen ngợi các linh mục Dòng Chúa Cứu thế Sài Gòn” ( http://tinhdongchuacuuthe.com/duc-tgm-leopoldo-girelli-khen-ngoi-cac-linh-muc-dcct-sai-gon).
7 Linh mục nhảy vào vụ cá chết Tác giả: Minh Thạnh
Đến gần đây, có một số người nghĩ rằng, đạo Ca tô La Mã ở Việt Nam đã thay đổi đường lối đã hòa hoãn và phần nào có thể yên tâm. Họ được phép mở đại học tư, xây dựng vị thế mới với bộ mặt mới.
Học viện Công giáo Việt Nam và việc cải đạo tín đồ Phật giáo Tác giả: Minh Thạnh
Bài viết này sẽ tìm hiểu việc thành lập Học viện Công giáo Việt Nam trong quan hệ chỉ riêng đối với Phật giáo, cụ thể là việc cải đạo tín đồ Phật giáo Việt Nam. Bài viết là sự tiếp nối của nội dung bài đã đăng tải về việc thay đổi cục diện tôn giáo Việt Nam do việc lập Học viện Công giáo Việt Nam.
Đạo Phật là đạo tự do? Tác giả: Minh Thạnh
Tiếp tục những bài viết tìm hiểu đạo Phật trong mối quan hệ với các tôn giáo khác, mang màu sắc tôn giáo học so sánh, trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu sự tự do lựa chọn pháp môn của người theo đạo Phật, so sánh với quan điểm của Đạo Ca tô La Mã.
Thông điệp “Laudato Si'” của Giáo hoàng có tiếp thu tư tưởng Phật giáo? Tác giả: Minh Thạnh
Người theo đạo Ca tô La Mã có đạt đến mức từ bi để không sát sinh hay không, câu trả lời vẫn là chưa. Vì mãi đến bây giờ, giáo hoàng chỉ mới nhận ra vấn đề giết thịt để bảo vệ môi trường, tôn trọng thụ tạo của Thiên chúa chứ không xuất phát từ lòng từ bi.
Tin mới về việc thành lập đại học tư "Công giáo" tại Việt Nam Tác giả: Minh Thạnh
Cách đây khoảng một năm, thông tin về việc thành lập đại học tư “Công giáo” tại Việt Nam đã làm một số bạn đọc chú ý. Đó là một thông tin chính thức vì đã được đăng trên một tờ báo của Vatican, được nhiều cơ quan truyền thông lớn đưa tin tiếp theo.
Cải đạo ở người Khmer Nam bộ Tác giả: Minh Thạnh
Với việc cải đạo người Khmer Tây Nam Bộ, cộng đồng Phật giáo kiên cố nhất đã bị lay chuyển. Tín hiệu này rất đáng quan tâm. Vì người Khmer Tây Nam Bộ mà còn cải đạo thì đó quả là tín hiệu rất xấu đối với Phật giáo.
Hành hương hai thắng tích tôn giáo ở Bình Thuận Tác giả: Minh Thạnh
Tôi thường tìm hiểu Phật giáo trong mối quan hệ so sánh với đạo Ca tô La Mã, một người bạn đã đề nghị tôi cùng đi thăm 2 địa điểm hành hương nổi tiếng của 2 tôn giáo cùng ở tỉnh Bình Thuận, đó là tượng Phật Niết Bàn Tà Cú và tượng Đức Mẹ Tà Pao.
Phật giáo cần nỗ lực vượt bậc trong giáo dục mầm non Tác giả: Minh Thạnh
Tình trạng Phật giáo Việt Nam chậm chân trên lĩnh vực giáo dục với khoảng cách chênh lệch có thể chỉ là được vài phần trăm so với đạo Ca tô La Mã đã được báo động, không chỉ từ những bài viết của tôi, mà ngay đến những vị tôn đức Phật giáo cũng đã lưu tâm.
Giả sư chiếm cứ cửa chùa Tác giả: Minh Thạnh
Chiều 11 tháng 2 Âm lịch, tôi đến Long Hải nhân lễ hội Dinh Cô, lễ hội bãi biển có hàng trăm người tập họp về, cúng kiến có, nhưng vui chơi cũng có.
Tăng, ni xa hoa ở biệt thự, biệt điện, biệt phủ là do công đức lớn? Tác giả: Minh Thạnh
Phản hồi bài viết “Biệt thất, biệt thự là sai, còn biệt điện, biệt phủ?” của tôi, bạn đọc Lê Huỳnh Nhân có nêu ý kiến như sau: “Sự trường tồn của Phật Pháp không phải soi mói móc méo người ta… Công đức của chú có sánh được với vị “chủ nhân ngôi biệt tự” mà chú gọi hay không?”.
Phật giáo ở đâu, để góp phần gìn giữ bản sắc văn hóa Tây Nguyên? Tác giả: Minh Thạnh
Sự thay đổi trong đời sống tín ngưỡng, tôn giáo ở Tây Nguyên cũng tác động mạnh đến sự biến đổi các giá trị xã hội truyền thống. Trước đây, các dân tộc thiểu số bản địa Tây Nguyên theo tín ngưỡng đa thần nhưng từ khi các tôn giáo (đặc biệt là đạo Tin Lành) vào Tây Nguyên thì đời sống văn hóa tinh thần đã có sự thay đổi khá lớn.
Báo chí Nga bình luận về cục diện tôn giáo mới ở châu Á Tác giả: Minh Thạnh
Chuyến đi thăm của Giáo hoàng Phanxicô đến Sri Lanka và Philippines đã thu hút nhiều bình luận của báo chí thế giới. Dưới đây chúng tôi xin giới thiệu đến quý bạn đọc bài bình luận từ trang web của Đài Phát thanh Tiếng nói nước Nga (Đài Sputnik). Bài bình luận nêu nhiều vấn đề thú vị và rất đáng suy nghĩ, có thể là đề tài cho những bài viết đi sâu hơn. Dưới đây là toàn văn bài báo “Cơ đốc giáo cố gắng chinh phục châu Á”:
Tân Hồng y và cục diện tôn giáo tại Việt Nam Tác giả: Minh Thạnh
Không phải là việc bình luận nhân sự của một tôn giáo khác, khía cạnh mà bài viết quan tâm là ảnh hưởng của nhân sự tôn giáo, mà ở đây là tước vị hồng y của đạo Ca tô La Mã, đối với sự biến chuyển của cục diện tôn giáo nói chung. Như vậy, ở đây, vấn đề được tìm hiểu liên hệ đến mọi tôn giáo, trong đó có Phật giáo Việt Nam.
Cải đạo ở Mông Cổ Tác giả: Minh Thạnh
Mông Cổ đã từng được coi là quốc gia tiêu biểu cho Phật giáo trong các nước xã hội chủ nghĩa trước đây. Hội nghị của tổ chức Phật giáo châu Á vì hòa bình đã được tổ chức ở Mông Cổ với tinh thần Mông Cổ là một nước có đa số dân chúng theo đạo Phật.
Truyền thông việc Giáo hoàng từ chối gặp đức Đạt Lai Lạt Ma: Bài học liên tôn thấm thía Tác giả: Minh Thạnh
Việc một vị nguyên thủ quốc gia, lãnh đạo một tổ chức quy mô toàn cầu, gặp ai hay không gặp ai, là điều rất bình thường. Thế là dẹp tất truyền thống, chủ trương liên tôn, công bằng, nhân quyền… gì đó. Những thứ đó khi cần thì người ta nói, khi cần thì đập phá tan tành, còn phải đập cho kêu, cho vang, cho thành sự kiện, cho mọi người bu lại xem một người, một đoàn, một dân tộc mất mặt thì mới hài lòng.
Hội nghị bất thường: Bất thường và bình thường Tác giả: Minh Thạnh
Trong một cuộc thăm viếng một vị hòa thượng trong Ban Hoằng pháp, tôi đã được vị hòa thượng giới thiệu bài viết “Hội nghị bất thường và những điều bất thường” của tác giả Trần Tuấn Mẫn đăng trên tạp chí Văn hóa Phật giáo số 210 và đề nghị tôi viết bài theo nội dung “Thư Tòa soạn” số 211.
Bài 2: Phải chấp nhận Tác giả: Minh Thạnh
 
 
 
 
 
xem tin tức, Thế giới tin tức Kpop, Kho sim thẻ, sim số đẹp